ĐỘNG CƠ GIẢM TỐC

HỘP GIẢM TỐC

BIẾN TẦN

ĐỘNG CƠ ĐIỆN

BƠM LY TÂM

BƠM CHÌM

BƠM TRỤC VÍT SEEPEX

Hỗ trợ

​Cơ khí hoá và điện khí hoá nông thôn

Kết quả đạt được

- Cơ khí hoá nông nghiệp đã thực sự thích ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống. Mức độ cơ giới hóa khâu làm đất tăng từ 22%(1986) lên 34,1%(1996), đập lúa từ 30% lên 70%.Trong chăn nuôi, cơ khí cũng được sử dụng trong khâu cấp nước, cấp thức ăn, ấp trứng...

- Cơ khí hoá đã được phục vụ mọi thành phần kinh tế với quy mô khác nhau. Với số lượng máy kéo, máy nông nghiệp ngày càng tăng,cơ khí có thể phục vụ được mọi thành phần kinh tế với quy mô khác nhau. Số máy kéo do nông dân quản lý chiếm 97%,đọng cơ điêzen 98%.

Cách chọn động cơ điện là một bước quan trọng để tận dụng được hết giá trị của nó mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng. Cách chọn động cơ điện là điều đầu tiên mà ai cũng cần phải biết đến để có thể chọn cho mình một chiếc động cơ tốt nhất phục vụ cho công việc của mình.

 

Mạch điện

Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường gồM các loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn.

 

                                                     Hình 1.1.a

Stato (phần tĩnh)

Stato còn gọi là phần cảm, lõi thép bằng thép đúc, vừa là mạch từ, vừa là vỏ máy, mặt trong có gắn các cực từ chính và cực từ phụ (hình 3-1b). Dây quấn cực từ chính được đặt trên các cực từ chính và nối nối tiếp nhau. Dây quấn cực từ phụ được đặt trên các cực từ phụ (giữa các cực từ chính), thường nối tiếp với dây quấn rôto (phần cảm) để cải thiện đổi chiều.

Mục đích và yêu cầu:

+ Nắm được cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện tự động (HT-TĐĐTĐ).

+ Nắm được đặc tính của từng loại động cơ trong các hệ thống truyền động điện tự động cụ thể.

+ Phân tích được các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ và vấn đề điều chỉnh tốc độ trong các hệ “bộ biến đổi - động cơ ”.

+ Khảo sát được quá trình quá độ của HT-TĐĐTĐ với các thông số của hệ hoặc của phụ tải.

1/ Nguyên tắt hoạt động

Trục vít con lăn là một thiết bị truyền động cơ khí tương tự như một vít me đai ốc bi nhưng sử dụng các con lăn là các yếu tố chuyển tải giữa các đai ốc và vít thay cho các viên bi. Các con lăn ren thường nhưng cũng có thể được rãnh phụ thuộc vào loại vít con lăn. Cung cấp các điểm chịu lực nhiều hơn vít me bi trong một khối lượng nhất định, ốc vít con lăn có thể nhỏ gọn hơn cho một tải trọng nhất định trong khi cung cấp hiệu quả tương tự (75% – 90%) với tốc độ vừa phải, và duy trì hiệu quả tương đối cao ở tốc độ cao. Vít con lăn có ưu điểm hơn ốc vít me bi ở các tiêu chí: khả năng chịu tải động, độ cứng, tốc độ, gia tốc, và tuổi thọ.

Đối tác

1. Bonfiglioli.jpg2. Motive.jpg2. xylem.jpg3. goulds.jpg4. Lowara.jpg5. wilo.jpg6. Seepex.png

Thống kê truy cập

Trong ngày
Trong tuần
Trong tháng
Tổng cộng
40
40
22942
2310381

Liên kết

Hỗ trợ trực tuyến

 (Mr. Mạnh Hùng – 0902 488879)

 hung.dinh@longminhtech.com

Hỗ trợ kĩ thuật